Tháng giêng tuyết muộn buồn se sắt
Hồn xám mù sương, lạnh bếp tàn
Tiếng sáo người xưa đêm giả biệt
Chừng đâu còn đọng giọt âm vang
Tháng giêng tuyết muộn buồn se sắt
Hồn xám mù sương, lạnh bếp tàn
Tiếng sáo người xưa đêm giả biệt
Chừng đâu còn đọng giọt âm vang
thênh thang con đường trước mặt
ngày lễ hội tình yêu
cũng là ngày mùng 3 Tết
tay run, chân vẹo vì gió lạnh
Valentine và con Trâu không đủ ấm lòng
Người viết, Thiếu Khanh, chỉ là dịch giả, không phải nhà nghiên cứu sử học, nhưng khi dịch cuốn sách, đã chú ý và ghi nhận một số điểm mà người viết cho là phát hiện mới có ý nghĩa quan trọng của tác giả cuốn sách mà dường như từ trước giờ ít, hoặc chưa được các sử gia trong nước đề cập hoặc có nghiên cứu cặn kẽ. Những điểm mới đó là:
“Đây là mảnh đất cuối cùng của tự do, nếu chúng ta không tranh đấu, sẽ không còn nơi nào để đến…”
(Tỗng Thống Donald Trump)
Không là fan cứng, fan mềm, fan cuồng nộ… gì của Tonton T. , nhưng là một người vẫn luôn nhắc mình phải sống tử tế, và phân biệt đúng, sai, chính, tà… trong cõi ta bà, thế tướng, khi đã trải qua bao thăng trầm, dâu bể khi nước mất, nhà tan…
Bạn tôi, bây giờ, đang hỏi: "Ngày này, năm ngoài ra sao?" Thật tôi không biết cách nào / nói về cảm nhận năm trước...
Mới một năm mà quên hết / cái cảm giác ngày đầu năm. Năm nao cũng một tiếng Mừng...rồi sau đó là Chúc Tụng.
Hiền thật không ngờ! Anh lại dám ra đây một mình.”
“Có gì đâu mà không dám!”
Người đàn bà trạc ngoài năm mươi, có mái tóc ngả màu cùng gương mặt tái nhợt quay sang giải thích:
“Em thấy Việt kiều về nước, đi đâu cũng đều có người nhà sát cánh ngay ở bên cạnh. Chứ đừng nói tới chuyện đi xa như anh! Riêng! Có anh thì ngoại lệ. Dầu sao anh cũng nên cẩn thận thì hay hơn. Đi xa anh nên bảo Hòa hoặc ai nấy tháp tùng với anh cho an toàn. Anh đừng tưởng người ta không biết đâu! Người ta tinh lắm đấy. Nhất là màu da cùng cách xử dụng tiền bạc. Vả lại, anh về cũng đâu có giống như mọi người khác! Về là để lo công việc, chứ chẳng phải là để đi chơi, hoặc đi thăm danh lam thắng cảnh chẳng hạn. Nhiều đêm khó ngủ, nằm vắt tay lên trán, em nghiệm lại, mới thấy lời của ông thầy bói ở chợ Cồn đoán cho anh chẳng sai tý nào! Thoắt chốc mà đã bốn mươi mấy năm trôi qua rồi đấy anh. Thế mới biết tốc độ thời gian đi qua đời người thật quá nhanh, anh nhỉ! Nhắc đến lão thầy bói, em lại liên tưởng đến buổi sáng chủ nhật ngày hôm ấy. Sau khi xem xét kỹ càng mấy đường chỉ tay cho anh, lão ta còn hỏi anh về giờ giấc cùng ngày, tháng, năm sinh, rồi lẩm nhẩm đối chiếu theo phương pháp tử vi. Cuối cùng, lão mới ngẩng lên, gật gù phán cho anh bằng mấy câu hết sức thật chắc nịch.
“Số của cậu là số khổ. Số phải chịu cảnh nay đây, mai đó. Phải lao đao, lận đận. Phải sống xa gia đình. Phải tha phương cầu thực. Số lỡ mang tuổi thân thì phải tự lập lấy thân.”
Sau chót, lão ta còn nhấn mạnh bằng câu kết luận, nhuộm đầy màu sắc ảm đạm, u tối ở trong đấy.
“Không những cậu vất vả về phần thể xác, mà lại còn vất vả cả về mặt tinh thần nữa cơ.”
Hai chữ vất vả cứ đeo đẳng, bấu chặt vào người anh cho đến giờ phút cuối của cuộc đời. Cho tới ngày anh xuôi tay, nhắm mắt, mãn phần rồi mới thôi. Năm mươi mấy tuổi đầu rồi còn gì nữa! Năm mươi mấy tuổi, về chiều, đáng nhẽ anh phải được nghỉ ngơi, nhàn hạ, thảnh thơi, ung dung như mọi người khác! Nào ngờ! Cho tới tuổi này, anh vẫn còn phải thức khuya, dậy sớm, quần quật, bươn trải để đi làm. Đúng là con người ta, ai nấy cũng đều có cái phần số khác nhau, anh nhỉ! Anh thì em hoàn toàn không biết ra sao! Còn riêng em, lúc nào em cũng đặt hết niềm tin tuyệt đối vào thượng đế, vào đấng quyền năng, tối cao ở trên trời. Lúc nào em cũng một lòng cậy trông, phó thác vào nơi ngài. Vào số phận mà ngài đã an bài, định sẵn cho hết thẩy mọi người trong chúng ta.”
(24 khúc Thiền ca, tặng một Thiền sinh lữ hành vào 6 cửa)
Từng sát na vô nhiễm
Bỗng rực rỡ trang nghiêm
Thân tâm cõi vô lượng
Thoát bến bờ khói sương
tháng mười thắp lửa
tìm trong hang sâu ký ức
một vài phế tích cũ xưa
nỗi buồn gặm nhấm trên cành lá
đêm trăng thu nửa mảnh
thao thức cuộc đời
những câu hỏi không trả lời
trôi vào góc lòng đen tối