Phải chăng suối tóc mềm hơn lụa
Nên giấu tình tôi tận cuối ngày
Đi suốt dốc tình chân đã mỏi
Hạnh phúc chia lìa em có hay.
Phải chăng suối tóc mềm hơn lụa
Nên giấu tình tôi tận cuối ngày
Đi suốt dốc tình chân đã mỏi
Hạnh phúc chia lìa em có hay.
Thơ tiếng Anh
Dịch từ thơ tiếng Việt
của gần 70 nam+nữ thi-sĩ sinh-sống tại 8 quốc-gia
(America, Australia, Belgium, Finland, France, Germany, Norway, and Vietnam):
Khi ta về nằm trên đồi phượng tím
Nghe tiếng chim hoang khản giọng gọi tình
Nhìn mảnh vỡ từ vầng trăng cổ tích
Lạc xuống trần đâu kịp đón bình minh.
Vậy là ông đã rời cõi trần và trang văn từ 42 năm ở tuổi vừa kịp đến 60… Nguyễn Hữu Ngư sinh năm 1921 tại làng Tam Tân, huyện Hàm Tân (Bình Thuận). Thân sinh ông là Nguyễn Hữu Hoàn (tên thật Nguyễn Hữu Sanh, còn gọi là Giáo Hoàn), một nhân vật lịch sử của địa phương, được nhắc đến là một nhà Nho uyên thâm và cũng là một nhà cách mạng từ quê Hà Tĩnh vào ẩn dật ở làng biển Tam Tân sống nghề dạy quốc ngữ và bốc thuốc bắc. Thân mẫu Nguyễn Hữu Ngư là bà Nghê Thị Mỹ quê làng Phong Điền (xã Tân Thuận, huyện Hàm Thuận Nam). Năm 1927, ông Giáo Hoàn bị Pháp kết án 3 năm tù và lưu đày tận Lao Bảo do đứng ra che chở vụ 6 người tù Côn Đảo vượt ngục sau một tuần lênh đênh trên biển, tắp vào ngảnh Tam Tân. Trong số này có nhà cách mạng Hy Cao Nguyễn Đình Kiên (Tú Kiên), hoạt động trong phong trào Đông Du, sau này là Bí thư Kỳ bộ Tân Việt Nam kỳ, có những hoạt động tích cực đến phong trào cách mạng Bình Thuận.
@ Bùi Ngọc Tuấn
(gửi bạn tôi, Phan Nhật Nam – người lính chiến không ngừng nghỉ)
Gươm thiêng quẳng xuống sông này
Hình hài thôi gửi theo ngày tàn rơi
Tâm tư để lại cho người
Hiểu nhau anh dõi mây trời thương ta
Viết về Marie Curie là viết về một người đàn bà phi thường, một nữ khoa học gia lỗi lạc đầu thế kỷ 20. Cuộc đời bà là một chuỗi những thử thách và chịu đựng gian nan. Sinh ra và lớn lên trong những điều kiện khó khăn, trải qua tuổi niên thiếu với biết bao gian khổ nhưng với ý chí kiên cường, lòng quả cảm và trí thông minh, bà đã thực hiện hoài bão của mình.
Mong bước bạn về xa biển gió
Ta ngồi thắp sáng mấy mùa trăng
Câu thơ rơi vỡ thành sương đọng
Trên lá hạ hồng ai biết chăng (?)
bài tặng Phan Bá Thụy Dương
Góc núi thiền sư thơ thẩn
Lang thang tìm cội mai già
Bàn đá cờ bày một ván
Chờ người xa tít cõi xa
Trong buổi lễ nhậm chức Tổng thống ngày 21/4/1975 ông Trần văn Hương đã hứa:
"Tôi xin hứa với anh em trong qun đội là ngày nào anh em còn chiến đấu, tôi luôn luôn đứng bên cạnh anh em và ngày nào, chẳng may, mà đất nước không còn nữa thì cái nắm xương khô của tôi sẽ nằm bên cạnh đống xương của tất cả anh em binh sĩ."
Ông Hương đã thực hiện lời hứa, từ chối lời mời di tản của người Mỹ và người Pháp, từ chối nhận “quyền công dn” dưới thể chế cộng sản, mất đi trong nghèo túng và bệnh hoạn.
Nhn dịp 30/4 năm nay xin được ôn lại lịch sử của Tổng thống Trần văn Hương một người quốc gia suốt cuộc đời vì nước vì dn.
mời nhau một chén vơi đầy
rót thêm chút nữa run tay thấm lòng
chiều về nghe tiếng thinh không
trong sương gió lạnh mênh mông hao gầy
nhìn kìa sông núi cỏ cây
thoáng ai nức nở tháng ngày vọng mê
chợt nghe nỗi nhớ đổ về
tiếng buồn hiu hắt trên quê hương mờ
đông phương thao thức đợi chờ
tây phương dao động bến bờ nửa đêm