Trần Vấn Lệ ** Chuyện Vô Thường
Mưa nắng, ngày mai...dạo của trời
Con người, mưa, nắng, có buồn, vui
Người vui thấy nắng...lòng nghe ấm
Kẻ khổ nhìn mưa, dạ rối bời...
Trần Vấn Lệ ** Chuyện Vô Thường
Mưa nắng, ngày mai...dạo của trời
Con người, mưa, nắng, có buồn, vui
Người vui thấy nắng...lòng nghe ấm
Kẻ khổ nhìn mưa, dạ rối bời...
Ngày mai chừng mấy giờ thì anh đi!”
“Bảy giờ anh phải có mặt ở bến xe Văn Thánh rồi có người dẫn đi. Họ dặn đi, dặn lại, là nhớ phải đến đúng giờ. Hình như họ chia ra làm nhiều đợt thì phải! Tuy họ không nói ra, nhưng anh cũng có thể suy đoán được như thế. Mỗi đợt theo như anh nghĩ, độ chừng mười người là cùng. Họ còn nhắc khéo, mình nên ăn mặc giản dị, giống như người đi buôn bán, làm ăn thì tốt nhất.
Tôi đến Đà Lạt đúng vào một ngày mưa. Mưa tầm tã. Ngồi trong nhà Thủy Tạ, nhìn những hạt mưa bay giăng kín rừng thông, phủ mờ khu phố Hoà Bình , và rơi lả tả xuống mặt hồ Xuân Hương, tôi mơ hồ như những giọt nước mắt của người góa phụ đã từng một thời nhan sắc.
Hiền thật không ngờ! Anh lại dám ra đây một mình.”
“Có gì đâu mà không dám!”
Người đàn bà trạc ngoài năm mươi, có mái tóc ngả màu cùng gương mặt tái nhợt quay sang giải thích:
“Em thấy Việt kiều về nước, đi đâu cũng đều có người nhà sát cánh ở bên cạnh. Chứ đừng nói tới chuyện đi xa như anh! Riêng! Có anh thì ngoại lệ. Dầu sao anh cũng nên cẩn thận thì hay hơn. Đi xa anh nên bảo Hòa hoặc ai nấy tháp tùng với anh cho an toàn. Anh đừng tưởng người ta không biết đâu! Người ta tinh lắm đấy. Nhất là màu da cùng cách xử dụng tiền bạc. Vả lại, anh về cũng đâu có giống như mọi người khác! Về là để lo công việc, chứ chẳng phải là để đi chơi, hoặc đi thăm danh lam thắng cảnh chẳng hạn. Nhiều đêm khó ngủ, em nghiệm lại, mới thấy lời của ông thầy bói ở chợ Cồn đoán cho anh chẳng sai tý nào! Bốn mươi mấy năm trôi qua rồi đấy anh. Thế mới biết tốc độ thời gian đi qua đời người thật quá nhanh, anh nhỉ! Nhắc đến lão thầy bói, em lại liên tưởng đến buổi sáng chủ nhật ngày hôm ấy. Sau khi xem xét kỹ càng mấy đường chỉ tay cho anh, lão ta còn hỏi anh về giờ giấc cùng ngày, tháng, năm sinh, rồi lẩm nhẩm đối chiếu theo phương pháp tử vi. Cuối cùng, lão mới ngẩng lên, gật gù phán cho anh bằng mấy câu hết sức thật chắc nịch.
Có người đi kiếm một niềm vui
thấy lá Thu bay bỗng ngậm ngùi
nghĩ đến bà con cơn bão lụt
rồi miên man nghĩ chuyện luân hồi...
Vào thượng tuần tháng 11 năm 1978, mấy anh em nhà văn chúng tôi (Thu Bồn, Nguyễn Chí Trung và tôi) đang theo một đơn vị thuộc Quân đoàn 4 tham gia chiến dịch bảo vệ biên giới Tây Nam, tình cờ được đọc trên báo Nhân Dân một tin ngắn đăng trang trọng ở góc đầu trang nhất: Ban Bí thư trung ương Đảng ra quyết định thành lập Đảng đoàn Hội Nhà văn Việt Nam. Trong Đảng đoàn, ngoài các nhà văn nhà thơ vốn là cán bộ lãnh đạo chủ chốt quen thuộc của Hội bấy lâu, còn có thêm các gương mặt mới: Nguyên Ngọc, Giang Nam, Nguyễn Khải. Bí thư Đảng đoàn là nhà văn Nguyên Ngọc. Chúng tôi vui mừng bảo nhau: Quyết định của Ban Bí thư đã đáp ứng một yêu cầu khách quan của việc xây dựng Hội sau khi nước nhà thống nhất, tuy có hơi chậm.
Từ những năm còn chiến tranh, nhiều anh chị em hoạt động văn nghệ ở Hà Nội lần lượt vào chiến trường Khu 5, mỗi khi ngồi với nhau, nói đến Hội Nhà văn thường cứ gọi mỉa mai là Hội của mấy nhà văn, và lại đọc cho nhau nghe một đoạn ca dao rất phổ biến cả trong và ngoài giới cầm bút:
tặng Phan Đổng Lý
mấy ngả đường xưa
đưa tôi về gặp lại
dòng sông hiền cồn cát đồi dương
trên thành phố hải âu thơ mộng
thành phố có em
ngày xưa phương nào về trọ học
áo trắng thiên thần
trời xanh biển sóng
đêm đêm tôi nằm mộng
theo bước chân chim